Môn học tập trung vào tìm hiểu các kiến thức cơ bản về CSDL, thiết kế CSDL quan hệ và xây dựng truy vấn, tiến tới xây dựng một hệ CSDL quan hệ hoàn chỉnh. Một phần không nhỏ thời lượng của môn học được dành cho lý thuyết cơ sở của CSDL là đại số quan hệ và lý thuyết chuẩn hóa. Môn học còn giới thiệu một số thuật toán được dùng trong các hệ CSDL quan hệ để chuẩn hóa và kiểm tra tính đúng đắn của các dạng chuẩn.
Tài liệu Bài tập thực hành Buổi 1. :
Học phần gồm :
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 2: MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
Chương 3: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Chương 4: ĐẠI SỐ QUAN HỆ
Chương 5: RÀNG BUỘC TOÀN VẸN
Chương 6: PHỤ THUỘC HÀM
Chương 7: CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU
- Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Định nghĩa CSDL
1.2. Đối tượng sử dụng CSDL
1.3. Hệ quản trị CSDL
1.4. Mô hình CSDL
Chương 2: MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
2.1. Quá trình thiết kế CSDL
2.2. Mô hình thực thể – liên kết
2.2.1. Thực thể
2.2.2. Thuộc tính
2.2.3. Mối liên kết
2.2.4. Mô hình ER
2.3. Thiết kế CSDL
2.4. Mô hình thực thể liên kết mở rộng
2.4.1. Lớp cha, lớp con và sự thừa kế
2.4.2. Phân cấp “is a”
2.4.3. Chuyên biệt hóa
2.4.4. Tổng quát hóa
2.4.5. Sơ đồ mô hình EER
Chương 3: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
3.1. Giới thiệu mô hình quan hệ
3.2. Các khái niệm của mô hình quan hệ
3.2.1. Quan hệ
3.2.2. Lược đồ quan hệ – lược đồ CSDL
3.2.3. Miền giá trị
3.2.4. Liên kết
3.3. Các đặc trưng của quan hệ
3.4. Ràng buộc lược đồ quan hệ
3.4.1. Ràng buộc khóa
3.4.2. Ràng buộc tham chiếu
3.4.3. Ràng buộc miền giá trị
3.5. Chuyển đổi mô hình ER sang mô hình CSDL quan hệ
3.5.1. Các quy tắc chuyển đổi
3.5.2. Bài tập áp dụng
Chương 4: ĐẠI SỐ QUAN HỆ
4.1. Các phép toán đại số trên tập hợp
4.1.1. Phép hợp
4.1.2. Phép giao
4.1.3. Phép trừ
4.1.4. Tích Decac
4.1.5. Phép chia
4.1.6. Các tính chất của đại số quan hệ
4.2. Các phép toán đại số quan hệ
4.2.1. Phép chiếu
4.2.2. Phép chọn
4.2.3. Phép kết nối
4.3. Các phép toán gom nhóm trên quan hệ
Chương 5: RÀNG BUỘC TOÀN VẸN
5.1. Khái niệm cơ bản
5.2. Các đặc trưng của RBTV
5.2.1. Bối cảnh
5.2.2. Bảng tầm ảnh hưởng
5.2.3. Biểu diễn – Nội dung
5.3. Phân loại RBTV
5.3.1. Miền giá trị
5.3.2. Liên bộ
5.3.3. Liên thuộc tính
5.3.4. Giá trị thuộc tính theo thời gian
5.3.5. Tham chiếu
Chương 6: PHỤ THUỘC HÀM
6.1. Giới thiệu
6.2. Hệ tiên đề Amstrong
6.3. Bao đóng
6.3.1. Các khái niệm cơ bản
6.3.2. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính
6.3.3. Bài toán thành viên
6.4. Tập phụ thuộc hàm tương đương
6.5. Phụ thuộc hàm dư thừa
6.6. Thuộc tính dư thừa
6.7. Khóa của quan hệ
6.7.1. Định nghĩa
6.7.2. Thuật toán tìm khóa
6.7.3. Thuật toán tìm khóa cải tiến
6.8. Tập PTH tối thiểu
Chương 7: CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU
7.1. Một số khái niệm cơ bản
7.2. Phép tách – kết nối không mất thông tin
7.3. Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
7.3.1. Dạng chuẩn 1NF
7.3.2. Dạng chuẩn 2NF
7.3.3. Dạng chuẩn 3NF
7.3.4. Dạng chuẩn BCNF
7.4. Chuẩn hóa quan hệ
7.4.1. Phân rã thành các BCNF
7.4.2. Phân rã thành các 3NF